Kết quả tìm kiếm cho "nông dân trồng hoa Tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3187
Nhiều năm qua, Đảng bộ xã Phú Hữu (huyện An Phú) luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, huy động các nguồn lực xã hội chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Phát huy vai trò “Tuổi cao - gương sáng”, người cao tuổi huyện Tri Tôn đã tích cực thực hiện các phong trào thi đua trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, tạo khí thế thi đua sôi nổi, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm người cao tuổi trên mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng quê hương, lan tỏa gương sáng để thế hệ trẻ noi theo.
Học vẽ và gắn bó với nghề vẽ tranh truyền thần từ thời thiếu niên, đến nay, họa sỹ Trần Hòa Bình ở Ninh Bình đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề. Trong suốt những năm qua, ông luôn cần mẫn cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật hội họa, đặc biệt là các tác phẩm về đề tài Bác Hồ, tạo sức hút mạnh mẽ đối với người yêu tranh.
TP. Châu Đốc là địa phương đứng đầu tỉnh trong việc giảm hộ nghèo, cận nghèo bền vững, khi năm 2015 là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo, đến năm 2024 không còn hộ cận nghèo. Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cũng đã được địa phương đi đầu, hoàn thành từ rất sớm (Tết Nguyên đán 2025).
Đẩy gậy là một bộ môn thi đấu thể thao mang đậm nét văn hóa truyền thống, với cách chơi đơn giản, tính giải trí cao. Tại huyện miền núi Tri Tôn, môn thể thao này được đưa vào thi đấu song song với các môn thể thao khác, nhằm góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người dân.
Ở quê tôi, nếp không chỉ là lương thực, mà là một phần ký ức. Từ nếp mà thành bánh tét, bánh ít, bánh tro... Cũng từ nếp mà có gói xôi, thứ quà sáng mộc mạc gắn bó với tuổi thơ của tôi và bao đứa trẻ nông thôn.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Sau hơn 50 năm đất nước hòa bình, dẫu vẫn mang dáng dấp của vùng quê, song xã Cần Đăng (huyện Châu Thành) đã có nhiều đổi mới, diện mạo nông thôn khang trang, đời sống, người dân từng bước được nâng cao.
Ngành nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL đang hướng đến đa dạng hóa đối tượng nuôi, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị sản phẩm. Để làm được điều đó, tại nhiều địa phương trong vùng (Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ), ngư dân đã và đang nghiên cứu phát triển các loài cá đặc sản, như: Cá dáo, cá dứa, cá bông lau... để nâng cao thu nhập, phát triển bền vững.
Không chỉ giỏi làm giàu trên mảnh đất quê hương, rất nhiều nông dân tích cực chung tay với cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trường Đại học An Giang (ĐHAG, thành viên của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) từ lâu đã trở thành địa chỉ đào tạo tin cậy của nhiều lưu học sinh đến từ các nước bạn bè láng giềng (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia). Hiện, trường đang đào tạo 21 lưu học sinh, minh chứng cho sự quan tâm sâu sắc của tỉnh đối với công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.